• Kính hiển vi kỹ thuật số DM2700M

    Kính hiển vi DM2700 M là loại kính hiển vi vật liệu kết hợp hệ quang học Leica chất lượng cao với hệ chiếu sáng LED đa năng ánh sáng trắng.

  • Kính hiển vi kỹ thuật số Leica DMS1000

    Kính hiển vi kỹ thuật số DMS1000 cho phép kiểm tra, quan sát và đo đạc kỹ thuật số. Hệ quang học đảm bảo độ phân giải lên tới 300x.

  • Kính hiển vi soi nổi A60 S

    Hệ thống quang học: Greenough, with Leica Fusion Optics.

  • Kính hiển vi để bàn thế hệ mới TM3030Plus

    TM3030Plus được trang bị đầu dò SE tối ưu, đây là loại đầu dò có độ nhạy cao thường chỉ được tính hợp với kính hiển vi độ phân giải cao FE-SEM hay VP-SEM.

Thứ Ba, 13 tháng 1, 2015

Biến Smartphone Iphone 4S của thành kính hiển vi



Nhà vật lý Sebastian Wachsmann-Hogiu thuộc Đại học California ở thành phố Davis (Mỹ) đã tạo ra Kính hiển vi với chiếc Iphone 4 S của táo khuyết với những dụng cụ hết sức đơn giản: băng keo, cao su và một quả cầu nhỏ.

Các thiết bị được dùng trong phòng thí nghiệm thường cồng kềnh và có giá hàng nghìn USD, nhưng kính hiển vi "đời mới" này lại nhỏ gọn, đơn giản với chi phí chỉ 10 USD. Wachsmann-Hogiu tin rằng đây thực sự là bước tiến lớn.

Wachsmann-Hogiu đã ra một công cụ đơn giản và nhỏ gọn hơn thế. Nhóm của ông đã đưa quả cầu bằng kính chỉ rộng 1 mm vào trong một vòng cao su và gắn vào camera của iPhone 4. Hình ảnh được phóng đại 350 lần nhưng khá mờ. Do đó, họ viết thêm một phần mềm có thể điều chỉnh hình ảnh sắc nét. Ngoài ra, nhóm này cũng tạo một quang phổ kế bằng ống nhựa PVC, băng keo quấn dây điện và một tấm lưới đặc biệt.

Chi phí ban đầu cho kính hiển vi là 20 USD và thêm vài USD cho quang phổ kế nhưng Wachsmann-Hogiu cho biết giá thành có thể dễ dàng giảm xuống dưới 10 USD, chẳng hạn sử dụng quả cầu bằng nhựa thay vì bằng kính.


Theo VnExpress

Chủ Nhật, 23 tháng 11, 2014

Kính hiển vi điện tử quét phân giải siêu cao Hitachi SU8200 Series



Thông số kỹ thuật cơ bản Kính hiển vi điện tử quét phân giải siêu cao Hitachi SU8200 Series:

3 đầu thu điện tử Lower/Upper/Top cho khả năng thu điện thử thứ cấp và điện tử phản xạ năng lượng thấp. Hệ thống 3 đầu thu độ nhạy cực cao này cho phép thu ảnh độ phân giải cao đồng thời nhiều tín hiệu và lọc năng năng lượng trong cả chế độ tiêu chuẩn và chế độ giảm tốc điện tử.

Chủ Nhật, 16 tháng 11, 2014

Kính hiển vi điện tử quét Hitachi SU-70


Thông số kỹ thuật chính cho Kính hiển vi điện tử quét Hitachi SU-70


Nguồn phát xạ trường Schottky 
Độ phân giải cực cao 1.0nm/15kV (1.6nm/1kV) 
Bộ lọc ExB đầu bảng – đầu dò SE/BSE tinh vi 
Chế độ Field-Free – quan sát mẫu từ và phân tích EBSD mà không làm biến dạng hình ảnh 
Dòng dò lên tới 200nA 
Buồng phân tích tiện lợi cho đa phân tích 
Độ ổn định chùm tia cao nhất.

Leica DM6000 B - Kính hiển vi tự động

Leica DM6000 B - Kính hiển vi tự động

Với trục z cơ giới hóa, mâm xoay mã hóa 7x, trục ánh sang truyền qua hoàn toàn tự động, trục huỳnh quang tự động 5x hoặc 8x, kính hiển vi tự động dùng trong nghiên cứu Kính hiển vi tự động Leica DM6000 B mang lại mọi phương pháp tương phản ánh sang truyền qua và huỳnh quang bao gồm phương pháp số một thế giới hoàn toàn tự động DIC – tương phản giao thoa vi sai.


Trục dẫn động Z được cơ giới hóa, mang lại sự thuận tiện trong điều chỉnh tiêu cự tự động, các mức độ focus đã lưu và định vị tự động nhiều mức độ Z khác nhau.


Thứ Tư, 12 tháng 11, 2014

Kính hiển vi phẫu thuật thần kinh Leica M530 OH6

Điểm nổi bật của Kính hiển vi phẫu thuật thần kinh Leica M530 OH6:


FUSIONOPTICS TECHNOLOGY

1. Two separate beam paths.
2. One beam path provides high resolution.
3. The other provides depth of field.
4. The two images are merged into a single, optimal spatial image by the brain.

Kính hiển vi kỹ thuật số dùng cho nghiên cứu và phân tích Leica DMS1000 B


Thông số kỹ thuật Camera của Kính hiển vi kỹ thuật số dùng cho nghiên cứu và phân tích Leica DMS1000 B:


Độ phân giải của ảnh:

Đối với live images:

- HD ready: 1280 × 720 – 50 Hz / 60 Hz – 30 fps
- Full HD: 1920 × 1080 – 50 Hz / 60 Hz / 25 Hz / 30 Hz – 30 fps
- PC: 1600 × 1200 – 10 fps / 1024 × 768 – 24 fps


Đối với individual images: 

- 5 megapixels (2592 × 1944)
- 2.5 megapixels (1824 × 1368)
- 1.1 megapixels (1216 × 912)

Đối với movie clips:

- HD1080 (1920 × 1080)
- HD720 (1280 × 720)

Pixel size (resolution):

2.35 µm× 2.35 µm
3.34 µm× 3.34 µm

Sensor grade:  Aptina 1/2.3" CMOS

Sensor size:  6.1 mm × 4.6 mm

Exposure time:  0.5 msec – 500 msec

Gain:  1× – 12×

Color depth:  3 × 8 bit = 24-bit

Data format: JPEG, MP4

Operating systems:  Windows XP, Windows 7, Mac OS X



Thứ Hai, 3 tháng 11, 2014

Sơ lược Lịch sử phát triển của Kính hiển vi quang học




Kính hiển vi quang học là một loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các thấu kính thủy tinh. Kính hiển vi quang học là dạng kính hiển vi đơn giản, lâu đời nhất và cũng là phổ biến nhất. Các kính hiển vi quang học cũ thường phải quan sát hình ảnh trực tiếp bằng mắt nhìn qua thị kính, nhưng các kính hiện đại hiện nay còn được gắn thêm các CCD camera hoặc các phim ảnh quang học để chụp ảnh.

Sơ lược Lịch sử phát triển của Kính hiển vi quang học

Bằng chứng lịch sử ban đầu liên quan đến sự ra đời của kính hiển vi quang học là công bố về khả năng phóng đại các vật thể bằng các kính phóng đại trong cuốn Books of Optics vào năm 1021 bởi Ibn al-Haytham (Alhazen). Sau khi cuốn sách này được xuất bản, Roger Bacon ở Anh quốc đã lý giải và mô tả cơ chế của việc phóng đại này vào thế kỷ 13, và dẫn đến sự phát triển của kính lúp phóng đại ở Italia. Những kính hiển vi ban đầu được phát minh vào năm 1590 ở Middelburg, Hà Lan . Ba
người thợ tạo kính là Hans Lippershey (người đã phát triển các kính viễn vọng trước đó), Zacharias Janssen, cùng với cha của họ là Hans Janssen là những người đầu tiên xây dựng nên những kính hiển vi sơ khai. 

Năm 1625, Giovanni Faber là người xây dựng một kính hiển vi hoàn chỉnh đặt tên là Galileo Galilei. Các cấu trúc của kính hiển vi quang học tiếp tục được phát triển tiếp theo đó, và kính hiển vi chỉ được sử dụng một cách phổ biến hơn ở Italia, Anh quốc, Hà Lan vào những năm 1660, 1670. Marcelo Malpighi ở Italia bắt đầu sử dụng kính hiển vi để nghiên cứu cấu trúc sinh học ở phổi. Đóng góp lớn nhất thuộc về nhà phát minh người Hà Lan Antoni van Leeuwenhoek, người đã phát triển kính hiển vi để tìm ra tế bào hồng cầu và tinh trùng và đã công bố các phát hiện này [4].

    Red Star Vietnam Co., Ltd.

    Địa chỉ: 17 Phạm Hùng,
    Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
    Tel: +84 43.556-7372
    Fax: +84 43.556.7382
    Email: info@redstarvietnam.com
    Website: redstarvietnam.com

    Tầm nhìn

    Tầm nhìn của Công ty chung tôi là trở thành một trong những công ty hàng đầu về phân phối và tích hợp các giải pháp đồng bộ trong lĩnh vực đo lường và kiểm nghiệm, kiểm tra và phân tích

    Tổng số lượt xem trang